- TIẾNG VIỆT
- TIẾNG ANH
- TOÁN PHỔ THÔNG
- TOÁN LOGIC
- TOÁN SỐ LIỆU
- VẬT LÝ
- HÓA HỌC
- NGUYÊN TỬ
- BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
- CÂN BẰNG HÓA HỌC
- ĐIỆN LI
- ĐIỆN PHÂN
- LIÊN KẾT HÓA HỌC
- PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- HÓA HỌC VÔ CƠ
- HÓA HỌC HỮU CƠ
- SINH HỌC
- ĐỊA LÍ
- LỊCH SỬ
PEPTIT
I. ĐẶC ĐIỂM
- Thủy phân HOÀN TOÀN peptit được hh gồm từ 2 đến 50 đơn vị -amino axit.
- PEPTIT là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
- LIÊN KẾT PEPTIT là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị α-amino axit với nhau.
- PHÂN TỬ PEPTIT hợp thành từ các α-amino axit bằng liên kết peptit theo TRẬT TỰ NHẤT ĐỊNH.
Amino axit đầu N còn nhóm – NH2 ; amino axit đầu C còn nhóm – COOH.
VD :
H2N – CH2 – CO – NH –CH(CH3)– COOH
Amino axit đầu N Amino axit đầu C
H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 - COOH
Amino axit đầu N amino axit đầu C
- Phân tử chứa 2, 3, 4 … gốc α-amino axit được gọi là đipeptit ; tripeptit ; tetrapeptit … phân tử chứa trên 10 gốc α-amino axit gọi là polipeptit.
VD
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là đipeptit
H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là tripeptit
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH : là tetrapeptit
- Thường biểu diển cấu tạo của peptit bằng tên kí hiệu.
VD:
Hai dipeptit từ Glyxin và Alani được biểu diển là : Gly – Ala ; Ala – Gly.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
-Thủy phân HOÀN TOÀN peptit thu được HỖN HỢP nhiều α-amino axit.
VD
Thủy phân peptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH thu được các α-amino axit sau :
2 H2N – CH2 – COOH
1 H2N – CH(CH3) – COOH
1 H2N – C(CH3)2 - COOH
2. PHẢN ỨNG MÀU BIRUE
- Trong môi trường KIỀM, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có MÀU TÍM. Đó là màu của PHỨC CHẤT giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion Cu2+.
Dùng Cu(OH)2/NaOH để nhận biết peptit có 3 gốc aminoaxit trở lên