TINH BỘT - XENLULOZƠ

 

  • - CTPT : (C6H10O5)n , M = 162n
  • So sánh TINH BỘT và XENLULOZƠ

 

TINH BỘT

Không có tính khử.

XENLULOZƠ

Không có tính khử.

CTPT

(C6H10O5)n , M = 162n

(C6H10O5)n , M = 162n

 

 

 

 

Đặc điểm

cấu tạo

- Là polisaccarit, có nhiều gốc

- glucozơ liên kết lại tạo ra 2 dạng đó là amilozơ và amilopectin.

- Amilozơ : dạng mạch thẳng, gồm nhiều gốc - glucozơ liên kết với nhau băng liên kết 1,4 – glicozit. Có KLPT khoảng 200 000 đvc.

- Amilopectin : dạng mạch nhánh, do nhiều đoạn mạch amilozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,6- glicozit.Amilopectin có KLPT lớn khoảng

1 000 000 đvc đến 2 000 000 đvc.

- Là polisaccarit, có nhiều gốc

- glucozơ liên kết với nhau.

- Dạng mạch không phân nhánh.

- Mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có 3 nhóm – OH

- CTCT : [C6H7O2(OH)3]n

 

Tính chất

- Thủy phân tạo ra - glucozơ.

- Phản ứng tạo màu xanh tím với iot.

- Thủy phân tạo ra - glucozơ.

- Phản ứng với axit nitric đặc tạo ra thuốc nổ không khói.

- Phản ứng với CH3COOH tạo ra tơ axetat.

  • Các phản ứng của xenlulozơ

[C6H7O2(OH)3]n + 3n Na → [C6H7O2(ONa)3]n +  H2(1)

[C6H7O2(OH)3]n  + 3n CH3COOH →[C6H7O2(OOCCH3)3]n  +  3nH2O (2)

[C6H7O2(OH)3]n  + 3n HO-NO2 →[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (3)

Ghi chú : ở phản ứng (2) & (3) có xt là H2SO4 đặc.