SACCAROZO - MANTOZO

- CTPT: C12H22O11 (M= 342)

- Hai chất này là đồng phân của nhau

    • TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA SACCAZORO: Là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài động, thực vật.
    • Có trong nhiều loài thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt.
    • Là chất kết tinh không màu.
    • Có vị ngọt.
    • Dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.

- Tính chất hóa học của SACCAROZƠ 

  • Tính chất của ancol đa chức.

+ Tác dụng với Cu(OH)­2 ở to thường tạo ra dd xanh lam. (Để nhận biết saccarozơ)

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21 O11)2Cu + 2H2O

Đồng saccarat

  • Không có tính của anđehit. (không có tính khử).
  • Thủy phân trong môi trường axit.

C12H22O11 + H2O → C6H12 O6  +  C6H12O6

                             glucozơ       fructozơ

 

* LƯU Ý: Khi đun nóng saccarozơ trong H2SO4 loãng

Thu được dd có tính khử vì saccarozơ thủy phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ fructozơ.

 

So sánh MANTOZƠ và SACCAROZƠ

 

 

SACCAROZƠ

Không có tính khử

MANTOZƠ

Có tính khử

CTPT

C12H22O11 (M= 342)

C12H22O11 (M= 342)

 

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

Saccarozơ là một disaccarit được cấu tạo từ 1 gốc - glucozơ 1 gốc - fructozơ liên kết với nhau bởi liên kết -1,-2 –glicozit.

Mantozơ là một disaccarit được cấu tạo từ 2 gốc-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết - 1,4 glicozit.

 

 

TÍNH CHẤT

 

- Thủy phân tạo ra 1 gốc - glucozơ 1 gốc - fructozơ.

- Phân tử saccarozơ không có nhóm

(– CH= O), chỉ có nhóm (– OH). Nên Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương cũng như không làm

mất màu nâu của dd brom.

không có tính khử

 - Tác dụng với Cu(OH)2 ở to thường.

- Thủy phân tạo ra 2 gốc - glucozơ.

- Phân tử Mantozơ có nhóm (– CH= O) và nhóm (– OH). Nên Mantozơ tham gia phản ứng tráng gương cũng như làmmất màu nâu của dd brom.  có tính khử

 

 

 

- Tác dụng với Cu(OH)2 ở to thường và ở to cao.