LÝ THUYẾT
- TIẾNG VIỆT
- TIẾNG ANH
- TOÁN PHỔ THÔNG
- TOÁN LOGIC
- TOÁN SỐ LIỆU
- VẬT LÝ
- HÓA HỌC
- NGUYÊN TỬ
- BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
- CÂN BẰNG HÓA HỌC
- ĐIỆN LI
- ĐIỆN PHÂN
- LIÊN KẾT HÓA HỌC
- PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- HÓA HỌC VÔ CƠ
- HÓA HỌC HỮU CƠ
- SINH HỌC
- ĐỊA LÍ
- LỊCH SỬ
SILIC
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Silic có HAI dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
- Silic là nguyên tố phổ biến THỨ HAI sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.
- Trong tự nhiên chỉ gặp silic dưới dạng các HỢP CHẤT, chủ yếu là cát (SiO2), các khoáng vật silicat và aluminosilicat như:
-
- Cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O)
- Xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O) ...
- Silic còn có trong cơ thể động vật, thực vật với lượng nhỏ và có vai trò đáng kể trong hoạt động của thế giới hữu sinh.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. TÍNH KHỬ
2. TÍNH OXI HOÁ
- Silic tác dụng được với NHIỀU kim loại ở nhiệt độ cao → silixua kim loại.