- TIẾNG VIỆT
- TIẾNG ANH
- TOÁN PHỔ THÔNG
- TOÁN LOGIC
- TOÁN SỐ LIỆU
- VẬT LÝ
- HÓA HỌC
- NGUYÊN TỬ
- BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
- CÂN BẰNG HÓA HỌC
- ĐIỆN LI
- ĐIỆN PHÂN
- LIÊN KẾT HÓA HỌC
- PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- HÓA HỌC VÔ CƠ
- HÓA HỌC HỮU CƠ
- SINH HỌC
- ĐỊA LÍ
- LỊCH SỬ
BÀI TOÁN HIDROCACBON
I. CÁC BÀI TOÁN TỔNG QUÁT
1. CÔNG THỨC CHUNG CỦA CÁC HYDROCACBON
Gọi CT chung của các hydrocacbon là CnH2n + 2 - 2k
a. Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs = 100%) |
Hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2 dư Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào của hh sau phản ứng. Nếu <26 hh sau phản ứng có H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết
|
b. Phản ứng với Br2 dư | |
c. Phản ứng với HX | |
d. Phản ứng với Cl2 (a's'k't') | |
e. Phản ứng với AgNO3/NH3 |
2. ĐỐI VỚI ANKAN
CnH2n+2 + xCl2 →CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1≤ x ≤2n+2
Cracking
CnH2n+2 → CmH2m+2 + CxH2x … ĐK: m+x=n; m≥ 2, x≥ 2, n≥ 3
3. ĐỐI VỚI ANKEN
Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1
Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon.
CH3 - CH = CH2 + Cl2 → ClCH2 - CH = CH2 + HCl
4. ĐỐI VỚI ANKIN
Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1 : 1 hay 1 : 2
VD: CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2
Phản ứng với dd AgNO3/NH3
VD: 2CnH2n-2 + xAg2O → 2CnH2n-2-xAgx + xH2O
ĐK: 0≤ x ≤2
- Nếu x = 0 hydrocacbon là ankin ankin-1.
- Nếu x = 1 hydrocacbon là ankin-1.
- Nếu x = 2 hydrocacbon là C2H2.
5. ĐỐI VỚI AREN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
Cách xác định số liên kết π ngoài vòng benzen.
Phản ứng với dd Br2: là số liên kết ngoài vòng benzen.
Cách xác định số lk π trong vòng:
Phản ứng với H2 (Ni,to):
* α là số lk π nằm ngoài vòng benzen
* β là số lk π trong vòng benzen.
Ngoài ra còn có 1 lk tạo vòng benzen => số lk π tổng là α+β+1.
VD: hydrocacbon có 5 trong đó có 1 lk π tạo vòng benzen, 1 lk π ngoài vòng, 3 lk π trong vòng. Vậy nó có k = 5 CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 CTTQ là CnH2n-8
II. MỘT SỐ LƯU Ý
LƯU Ý 1
Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hidro tạo ra H2O.
Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon.
VD: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O.
m có giá trị là:
A. 2g | B. 4g | C. 6g | D. 8g |
Suy luận: mhỗn hợp = mC + mH
= =6 gam
LƯU Ý 2
Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 < nH2O và số mol ankan cháy = số mol H2O
CnH2n+2 + → nCO2 + (n + 1) H2O
VD: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 37,5g | B. 52,5g | C. 15g | D. 42,5g |
Đốt cháy ankan ta có nCO2 = nH2O – nankan = 0,525 – 0,15 = 0,375 mol
=> mkết tủa = 0,375.100= 37,5 gam
Đáp án cần chọn là: A
LƯU Ý 3
Phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1 : 1.
VD: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là:
A. 0,1 | B. 0,05 | C. 0,025 | D. 0,005 |
nanken= nBr2 = 8/160=0,05 mol
LƯU Ý 4
Phản ứng cháy của anken mạch hở cho nCO2 = nH2O
VD: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C2H6, C2H4 | B. C3H8, C3H6 | C. C4H10, C4H8 | D. C5H12, C5H10 |
Do ankan và anken có cùng số nguyên tử C nên gọi CTPT của ankan và anken là CnH2n+2 và CnH2n với số mol là a (mol)
nBr2 = 0,1 mol
Chỉ có anken phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 => n CnH2n = n CnH2n+2 = n Br2 = a = 0,1 mol
BTNT C: 0,1. n + 0,1. n = 0,6 => n = 3
CTPT của Ankan và anken là C3H8 và C3H6
Đáp án cần chọn là: C
LƯU Ý 5
Đốt cháy ankin: Nco2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O
VD: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa. V có giá trị là:
A. 6,72 lít | B. 2,24 lít | C. 4,48 lít | D. 3,36 lít |
nCO2 = nCaCO3 = 0,9
Mà mCO2 + mH2O = 50,4 mH2O = 50,4 – 0,9.44 = 10,8g nH2O = 0,6 mol
=>nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol V = 6,72 lít
=>Chọn A
LƯU Ý 6
Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.
VD: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau: Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là:
A.2,24 lít |
B. 1,12 lít |
C. 3,36 lít |
D. 4,48 lít |
+ phần 1: nC/ hỗn hợp = nCO2 = 0,1
+ phần 2 : Phản ứng hiđro hóa không làm thay đổi C trong hợp chất
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C có: nCO2 = nC/ hỗn hợp = 0,1 mol
⇒ V = 2,24l
Đáp án A
LƯU Ý 7
Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa.
VD: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hóa hoá toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là:
A. 0,3 | B. 0,4 | C. 0,5 | D. 0,6 |
Số mol H2O đốt cháy ankan= Số mol H2O đốt cháy ankin+ Số mol H2 hidro hóa ankin= 0,2+0,2=0,4 mol
B
LƯU Ý 8
Dựa vào cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình.
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
Số nguyên tử C:
Số nguyên tử C trung bình:
VD: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là:
A. CH4, C2H6 | B. C2H6, C3H8 | C. C3H8, C4H10 | D. C4H10, C5H12 |
Đặt công thức của hai Ankan là CnH2n+2
n(hỗn hợp)=11,2/22,4=0,5(mol)
n=m/M=>M=m/n=24,8/0,5=49,6(g/mol)
Theo công thức ankan 12n+2n+2=49,6
=>n=3,n=4 là 2 chất cần tìm. =>hai chất: C3H8 ,C4H10
III. CÁC DẠNG BÀI TÍNH TOÁN
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA MỘT HIDROCACBON
Phương pháp
Gọi CTTQ của hidrocacbon (Tùy vào dữ kiện đề ta gọi CTTQ thích hợp nhất).
Sử dụng các phương pháp xác định CTPT đã học.
Bài 1. Hiđrocacbon A có MA > 30. A là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1. A là chất nào trong số các chất sau:
A. butin-1 | B. axetilen | C. vinylaxetilen | D. propin |
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA 2 HIDROCACBON KẾ TIẾP NHAU TRONG DÃY ĐỒNG ĐẲNG
Phương pháp
Cách 1:
Gọi riêng lẻ công thức từng chất
Lập các phương trình đại số từng các dữ kiện đề (các ẩn số thường là chỉ số cacbon m,n với số mol từng chất x, y)
Cách 2:
Gọi chung thành một công thức (Do các hydrocacbon cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau)
Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là (nếu chỉ đốt cháy hh) hoặc (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…)
Gọi số mol hh.
Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình => x, y
Nếu là ta tách các hydrocacbon lần lượt là Cx1Hy1, Cx2Hy2,...
Bài 1. Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là
A. CH4 và C2H6. | B. C2H6 và C3H8. | C. C3H8 và C4H10. | D. Tất cả đều sai. |
Mhh=24,8.2=59,6
Vì là hai ankan liên tiếp nên hai ankan đó là C3H8 và C4H10.
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CTPT CỦA 2 HIDROCACBON BẤT KÌ
Phương pháp:
Gọi chung thành một công thức (Do các hydrocacbon có thể khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau)
Gọi CT chung của các hydrocacbon trong hh là (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…)
Gọi số mol hỗn hợp.
Viết các PTPỨ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình
Nếu là ta tách các hydrocacbon lần lượt là Cx1Hy1, Cx2Hy2,...
VD. Đốt cháy 2,3g hỗn hợp hai hidrocacbon no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit
CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai hydrocacbon đó là:
A. CH4 , C2H6
B. C2H6 , C3H8
C. C2H4 , C3H6
D. C3H6 , C4H
A.
Giải thích các bước giải:
nCO2=0,15 mol
TH1:
Gọi công thức chung của hai hidrocacbon no (xicloankan) là:
Khi đó ta có:
TH2:
Gọi công thức chung của hai hidrocacbon no (ankan) là:
Khi đó: