CHỦ ĐỀ 5. CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA-TINH

CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH

1 Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
2 Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”.
3 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi.
4 Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là chủ nghĩa Apacthai.
5 Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi năm 1993, Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi hoàn toàn thắng lợi.
6 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh đều là thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
7 Lãnh tụ đã dẫn dắt cách mạng Cuba lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ và từng bước tiến lên CNXH là Phi-đen Cax-tơ-rô.
8 Sự kiện đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ: Ăngôla tuyên bố độc lập.
9 Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang.
10 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì: lần lượt lật đổ chế độ độc tài phản động giành lại chủ quyền dân tộc.
11 Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho phong trào gì ở Mĩ La- tinh đấu tranh vũ trang.
12 Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.
13 Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
14 Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu ba diễn ra trong bối cảnh đất nước đã lật đổ chế độ độc tài Batixta.
15 CuBa được mệnh danh là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh.
16 Nước ở châu Phi phong trào giải phóng dân tộc của có ảnh hưởng từ Chiến thắng Điện Biên Phủ -1954 ở Việt Nam: An-giê-ri.
17 Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai đối với nhân dân Nam Phi:  Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.
18 Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 với cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam Đấu tranh vũ trang.
19 Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959 đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh phong trào ngày càng phát triển và giành nhiều thắng lợi.
20 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi khác so với Mĩ la tinh về hình thức đấu tranh chính trị.
21 N.Manđêla có vai trò quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi bởi là người lãnh đạo nhân dân và tích cực đấu tranh chống chế độ Apacthai.
22 Mức độ giành độc lập trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là đều nhau.
23 Ý nghĩa bản Hiến pháp tháng 11- 1993 của Nam Phi: chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
24 Tình hình thế giới những năm 19 9-1991 tạo bất lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
25 Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy” vì: sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các quốc gia ở châu Phi giành được độc lập.
26 Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại ở châu Phi dưới hình thức chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
27 Châu Phi là lục địa có diện tích đứng thứ 3 thế giới.
28 Tổ chức thống nhất châu Phi thành lập tháng 5 - 1963.
29 Năm 2002, Tổ chức thống nhất châu Phi đổi tên thành Liên minh châu Phi.
30 Thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Mỹ Latinh gặp nhiều khó khăn: sự suy thoái về kinh tế, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng, nợ chồng chất dẫn đến nhiều biến động về chính trị.