ĐÔNG NAM BỘ

VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

1. KHÁI QUÁT

  • Diện tích: 23,6 nghìn km2
Không có mô tả ảnh.
  • Dân số: 12 triệu người (năm 2006).
  • Gồm có các tỉnh, thành phố: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh và tp. Hồ Chí Minh.
  • Là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh nhất

+ Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị xuất khẩu.

+ Cơ cấu kinh tế: công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ phát triển.

+ Có nền kinh tế hàng hóa SỚM phát triển.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

2. CÁC THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA VÙNG

ĐNB TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
THẾ MẠNH

- ĐỊA HÌNH

  • Đồi núi thấp, bề mặt thoải.
  • Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.
  • Chủ yếu là bán bình nguyên, trung du và đồi núi thấp dưới 1000m
  • Thấp dần từ Tây Ninh ra tới Biển Đông.
  • Với địa hình đặc trưng thuận lợi trong xây dựng.

Đông Nam Bộ là vùng đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

Dân số theo số liệu thống kê năm 2014 là hơn 15,7 triệu người, chiếm 17,3% dân số cả nước.

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước.

Chính đặc điểm trên đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.

- ĐẤT ĐAI

  • Chủ yếu là đất xám, đất ba dan.

=> thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả…

ĐNB là nơi thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề đến bác sĩ, kĩ sư, các nhà khoa học,… 

=> Nguồn tài nguyên chất xám của vùng rất lớn.

- KHÍ HẬU

  • CẬN xích đạo gió mùa, nóng ẩm quanh năm.

=> thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.

Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Người lao động có tay nghề cao, năng động.

- SÔNG NGÒI

  • sông Đồng Nai là sông có nguồn thu nhập về điện lực rất lớn.
  • Cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất và sinh hoạt của con người.

ĐNB là nơi có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật.

=> Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

- RỪNG

Hiện nay, tuy số lượng rừng không nhiều nhưng vẫn cung cấp đủ sản lượng cho sản xuất, gỗ dân dụng, gỗ củi và nguyên liệu giấy và là nơi du lịch lớn của Đông Nam Á với Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai); khu dự trữ sinh quyền Cần Giao (TP. Hồ Chí Minh)

Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn. 

=> Phát triển du lịch.

- BIỂN

  • Nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng
  • Gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. 
  • Có điều kiện lý tưởng để xây dựng các cảng cá, thuận lợi nuôi trồng  thủy sản nước lợ.
  • Đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác, đánh bắt.
Cơ sở vật chất và hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất phát triển.

- KHOÁNG SẢN

  • Dầu khí trên thềm lục địa.
  • Sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho gốm sứ.
 
 
HẠN CHẾ

Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông.

=> Quy hoạch xây dựng khó khăn.

Lao động từ nơi khác đến nhiều.

=> Dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn. 

=> Canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn.

Bên cạnh đó do không có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất.

Mật độ dân số vô cùng cao

=> Giải quyết các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn.

  Trên đất liền ít khoáng sản.

Sự phát triển nhanh dẫn đến các vấn đề phân hóa giàu nghèo.

=> Chênh lệch đời sống của người dân là rất lớn

  Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

Chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

=> Nguy cơ ô nhiễm môi trường

Nằm trong miền khí hậu phía Nam, ĐNB có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền NHIỆT ĐỘ CAO và hầu như KHÔNG ĐỔI trong năm.

Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai.

Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp.

=> Khó khăn cho sản xuấtsinh hoạt.

 

3. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU

 

BIỆN PHÁP

KẾT QUẢ

Trong công nghiệp

  • Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng
  • Cải thiện cơ sở năng lượng
  • Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng
  • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
  • Phát triển nhiều ngành công nghiệp đầu tư cho các ngành công nghệ cao
  • Hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất..
  • Giải quyết tốt vấn đề năng lượng

Trong khu vực dịch vụ

  • Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ
  • Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
  • Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
  • Vùng đông nam bộ dẫn đầu cả nước về tăng nhanh và phát triển hiệu quả các ngành dịch vụ

Trong nông, lâm nghiệp

  • Xây dựng các công trình thủy lợi
  • Thay đổi cơ cấu cây trồng
  • Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu sông
  • Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia
  • Công trình thủy lợi Dầu tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước
  • Dự án Phước Hòa cung cấp nước sạch cho các ngành dịch vụ.

Trong việc phát triển tổng hợp kinh tế biển

  • Khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa
  • Khai thác và nuôi trồng hải sản
  • Phát triển du lịch biển và giao thông vận tải
  • Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh
  • Phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, dịch vụ khai thác dầu khí.
  • Đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát triển.
  • Cảng Sài Gòn lớn nhất nước ta.
  • Vũng tàu là nới nghỉ mát nổi tiếng.