CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

BẢO TOÀN SỐ KHỐI

(Bảo toàn số nuclon)

AA + AB = AC + AD

BẢO TOÀN

ĐIỆN TÍCH

ZA + ZB = ZC + ZD

BẢO TOÀN

ĐỘNG LƯỢNG P

BẢO TOÀN

NĂNG LƯỢNG TOÀN PHẦN

* LƯU Ý: Trong phản ứng hạt nhân KHÔNG có:

    • Bảo toàn động năng
    • Bảo toàn khối lượng
    • Bảo toàn số hạt proton, số hạt notron

II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘNG NĂNG VÀ ĐỘNG LƯỢNG

III. NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG

A + B → C + D

- Q > 0 : Phản ứng tỏa năng lượng (hạt sau phản ứng bền hơn hạt trước phản ứng).

- Q < 0 : Phản ứng thu năng lượng (hạt trước phản ứng bền hơn hạt sau phản ứng).

- Phóng xạ, phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp) là quá trình tỏa năng lượng.

- Năng lượng tạo ra một hạt là năng lượng liên kết ∆E.

- Muốn phản ứng xảy ra ta phải cung cấp cho phản ứng một năng lượng bằng |Q|.

- Năng lượng được cung cấp dưới dạng động năng hạt bắn vào => kbắn vào = |Q|.

- Năng lượng phản ứng sinh ra dưới dạng động năng các hạt sinh ra và năng lượng tia gamma.

IV. BÀI TOÁN BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

A → B + C
A + B → C + D

V. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI

LƯU Ý

VI. BÀI TOÁN VỀ GÓC

B1: Viết biểu thức bảo toàn động lượng.

B2: Vẽ hình.

B3: Từ hình vẽ áp dụng tổng 2 vecto hoặc định lí hàm số sin, cos để giải.