CHỦ ĐỀ 2. SÓNG DỪNG
I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ SÓNG DỪNG
1. ĐẦU B CỐ ĐỊNH
2. ĐẦU B TỰ DO
II. TẠI M LÀ NÚT HAY BỤNG
III. PHA SÓNG DỪNG
- Các điểm trên cùng một bó sóng LUÔN CÙNG PHA.
- Hai bụng liên tiếp ngược pha nhau.
IV. BIÊN ĐỘ SÓNG DỪNG
- Biên độ tại bụng bằng 2A còn bề rộng tại bụng là 4A.
- Sóng cơ tại mọi điểm đều có biên độ A còn sóng dừng tại mọi điểm khác nhau thì biên độ khác nhau.
V. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TẠI M
Phương trình sóng tại M cách NÚT sóng một đoạn d. |
|
Phương trình sóng tại M cách BỤNG sóng một đoạn d. |
LƯU Ý
- Sóng tới và sóng phản xạ cùng T, f, |v|, λ, biên độ.
- Đầu B TỰ DO thì sóng phản xạ CÙNG PHA sóng tới.
- Đầu B CỐ ĐỊNH thì sóng phản xạ NGƯỢC PHA sóng tới.
- Đối với sóng cơ thì khoảng cách giữa 2 đỉnh liên tiếp là λ , còn giao thoa sóng dừng là λ/2.
- Khoảng thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là T/2.
- Trong một bó sóng luôn có 2 điểm dao động với biên độ bất kì (TRỪ BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI).
- Tần số rung của sợi dây thép bằng 2 LẦN tần số dòng điện xoay chiều.
-
-
- Những điểm có cùng biên độ và cách đều nhau có 2 trường hợp:
- TH1: Khoảng cách giữa chúng là λ/2 và biên độ tại đó là 2A (các điểm bụng).
- TH2: Khoảng cách giữa chúng là λ/4 và biên độ tại đó là A√2.
- Những điểm có cùng biên độ và cách đều nhau có 2 trường hợp:
-
-
-
- Ứng dụng:
-
-
-
-
- SÓNG DỪNG là ĐO VẬN TỐC.
- GIAO THOA là ĐO BƯỚC SÓNG.
-
-