CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ

I. KHÁI NIỆM

Sóng cơ là sự lan truyền dao động (Pha dao động; Trạng thái dao động; Năng lượng dao động) trong môi trường vật chất (Mật độ của vật chất; Lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử).

II. PHÂN LOẠI SÓNG CƠ

1. SÓNG DỌC

Các phần tử dao động TRÙNG với phương truyền sóng.

Truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.

2. SÓNG NGANG

Các phần tử dao động VUÔNG GÓC với phương truyền sóng.

Truyền trong môi trường rắn, bề mặt chất lỏng.

III. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA SÓNG CƠ

1. BƯỚC SÓNG

Bước sóng là quãng đường sóng đi được trong 1 chu kì

So sánh bước sóng của một sóng khi đi qua các môi trường: λrắn > λlỏng > λkhí

2. TỐC ĐỘ

Tốc độ truyền sóng là như nhau trên mọi phương truyền.

Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường.

=> Môi trường càng ĐẬM ĐẶC thì sóng cơ truyền càng NHANH => Vrắn > Vlỏng > Vkhí

=> Trong một môi trường đàn hồi đồng nhất tốc độ truyền sóng luôn không đổi.

Nhiệt độ môi trường TĂNG thì vận tốc sóng cơ TĂNG.

Khi đi từ môi trường này sang môi trường khác thì chu kì, tần số KHÔNG ĐỔI còn vận tốc, bước sóng THAY ĐỔI.

Trong quá trình truyền sóng cơ, các phần tử vật chất dao động tại chỗ (chỉ truyền PHANĂNG LƯỢNG)

3. TẦN SỐ

Là đại lượng đặc trưng cơ bản của sóng cơ, KHÔNG THAY ĐỔI khi truyền qua các môi trường.

IV. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ

1. ĐỘ LỆCH PHA GIỮA 2 ĐIỂM A, B

2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TẠI M

V. VẬN TỐC - QUÃNG ĐƯỜNG

1. VẬN TỐC

2. QUÃNG ĐƯỜNG

VI. BIÊN ĐỘ SÓNG

Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên một phương truyền sóng là λ

Sóng biến thiên theo thời gian với chu kì là T.

Sóng biến thiên theo không gian với chu kì là λ.

VII. TRẠNG THÁI SÓNG