MẮT - KÍNH LÚP - KÍNH THIÊN VĂN - KÍNH HIỂN VI

I. MẮT

1. CẤU TẠO CỦA MẮT

Thủy tinh thể: giống thấu kính phân kì có tiêu cự f thay đổi.

Võng mạc: tương đương màn ảnh, ảnh luôn nằm trên võng mạc. Để nhìn vật ở các khoảng cách khác nhau thì mắt phải điều tiết.

Điểm cực viễn Cv là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy, lúc này mắt KHÔNG điều tiết f = fmax

Điểm cực cận Cc là điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn thấy, lúc này mắt điều tiết TỐI ĐA f = fmin

Mắt thường: fmax = OV, OCC = Đ = 25 cm, OCV = ∞

* Khoảng nhìn rõ của mắt từ OCC → OCV

2. TẬT CỦA MẮT

MẮT CẬN THỊ

Để hết cận thị đeo thấu kính PHÂN KÌ f = –OCV + l

l: là khoảng từ kính tới mắt

MẮT VIỄN THỊ

 Để hết viễn thị đeo thấu kính HỘI TỤ có tiêu cự f thích hợp.

LƯU Ý

II. KÍNH LÚP - KÍNH THIÊN VĂN - KÍNH HIỂN VI

1. SỐ BỘI GIÁC

Là tỉ số giữa góc trông ảnh α qua dụng cụ quang học với góc trông vật trực tiếp α0 khi vật đặt tại điểm cực cận.

2. KÍNH LÚP

Dùng để quan sát vật nhỏ.

thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ vài cm.

3. KÍNH HIỂN VI

Quan sát vật rất nhỏ.

Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ cỡ vài mm.

Thị kính: là kính lúp.

4. KÍNH THIÊN VĂN